Biến tần là gì ?

  • Biến tần là thiết bị biến đổi dòng điện xoay chiều ở tần số này thành dòng điện xoay chiều ở tần số khác có thể điều chỉnh được.
    Nói cách khác:
  • Biến tần là thiết bị làm thay đổi tần số dòng điện đặt lên cuộn dây bên trong động cơ và thông qua đó có thể điều khiển tốc độ động cơ một cách vô cấp, không cần dùng đến các hộp số cơ khí.
  • Biến tần sử dụng các linh kiện bán dẫn để đóng ngắt tuần tự dòng điện đặt vào các cuộn dây của động cơ để làm sinh ra từ trường xoay làm quay động cơ.
  • Có nhiều loại biến tần như: Biến tần AC, biến tần DC; biến tần 1 pha 220V, biến tần 3 pha 220V, biến tần 3 pha 380V,…
  • Bên cạnh các dòng biến tần đa năng, các hãng cũng sản xuất các dòng biến tần chuyên dụng: biến tần chuyên dùng cho bơm, quạt, biến tần chuyên dùng cho nâng hạ, cẩu trục, biến tần chuyên dùng cho thang máy, biến tần chuyên dùng cho hệ thống điều hòa,..

Video cầu trục lắp biến tần cho di chuyển dọc nhà xưởng

Biến tần cho cầu trục gồm những loại thông dụng nào ?

Biến Tần LS cho di chuyển Cầu trục, cổng trục và Nâng hạ – di chuyển Pa lăng

Biến tần cầu trục LS
Biến tần cầu trục LS

Thông số kỹ thuật

Ứng dụng của biến tần LS

  • Di chuyển Cầu trục, Cổng trục và Nâng hạ và di chuyển Pa lăng
Nguồn cấp
  • 1 pha 200~230 VAC (+10%, -15%) 50~60 [Hz] (±5%)
  • 3 pha 200~230 VAC(+10%, -15%) 50~60 [Hz] (±5%)
  • 3 pha 380~480VAC 50~60 [Hz] (±5%)
Công suất
  • 1 pha 200~230 VAC : 0.4 -1.5 kW
  • 3 pha 200~230 VAC : 0.4 – 22 kW
  • 3 pha 380~480 VAC : 0.4 – 22 kW
Dòng điện
  • 1 phase 200~230 VAC : 2.5-8A
  • 3 phase 200~230 VAC : 2.5-88A
  • 3 phase 380~480 VAC : 1.25-45A
Dải tần số
  • max 400Hz
Mô men khởi động
  • 150% hoặc hơn tại 0.5 Hz
Khả năng quá tải
  • 120% trong 60 giây
Phương pháp điều khiển
  • V/f, điều khiển vectơ vòng hở
Phanh hãm
  • Mômen hãm : max. 20%
  • Hiệu suất: max. 150% khi dùng điện trở hãm
Ngõ vào
  • Ngõ vào đa chức năng P1 ~ P8 – Lựa chọn NPN/PNP
Ngõ ra
  • Ngõ ra collector hở, ngõ ra rơ le đa chức năng, ngõ ra analog
Chức năng bảo vệ
  • Quá áp, thấp áp, quá dòng, qua nhiệt động cơ, quá nhiệt inverter, quá tải, lỗi truyền thông, lỗi phần cứng…
Chức năng chính
  • Điều khiển vòng hở, điều khiển PID,và bảo vệ chạm đất
  • Tích hợp sẵn bộ điều khiển PID, liên kết máy tính (RS-485)…
Truyền thông
  • Hỗ trợ các chuẩn truyền thôngPU,USB, Modbus-RTU, Profibus, CC-Link, CAN open và SSCNET III
Thiết bị mở rộng
  • Tiêu chuẩn: Tích hợp sẵn bộ lọc EMC, PLC
  • Lựa chọn: Bộ truyền thông, Cáp kết nối, DC reactor, AC reactor, điện trở xả, bộ phanh, bộ điện trở..
Cấp bảo vệ
  • IP 20, NEMA1 (Optional

Biến Tần Schneider cho di chuyển Cầu trục, cổng trục. Nâng hạ và di chuyển Palang

Biến tần cầu trục Schneider
Biến tần cầu trục Schneider

Thông số kỹ thuật

Ứng dụng của biến tần Schneider

  • Di chuyển Cầu trục, Cổng trục, Nâng hạ và di chuyển Pa lăng
Nguồn cấp
  • AC 1P/3P 200V – 240V
  • AC 3P 380 – 500V
  • AC 3P 525 – 600V
  • 50-60Hz (+ 5%)
Công suất
  • 0.18 – 2.2kW (AC 1P 200V – 240V)
  • 0.18 – 15kW (3P 200V – 240V)
  • 0.37-15kW (AC 3P 380 – 500V)
  • 0.37-15kW (AC 3P 525 – 600V)
Dòng điện
  • 3.0 – 21.9A (240V, 1P)
  • 2.1 – 82.1A (240V, 3P)
  • 2.2 – 48.2A (380V, 3P)
  • 2.8 – 36.4A (600V, 3P)
Dải tần số
  • 0.1 – 500 Hz
Mô men khởi động
  • 170 – 200% tải định mức Biến tần cho cầu trục
Khả năng quá tải
  • 150% với tải định mức trong vòng 60s Biến tần cho cầu trục
Phương pháp điều khiển
  • Điều khiển qua mạng Modbus & CANopen (tích hợp sẵn)
  • CANopen Daisy chain, DeviceNet, PROFIBUS DP,Modbus TCP, Fipio input (lựa chọn thêm)
Phanh hãm
  • Tích hợp sẵn
Ngõ vào
  • Ngõ vào analog (kí hiệu AI2 và AI3), logic (kí hiệu LI1 tới LI3)
Ngõ ra
  • Ngõ ra điện áp, logic, rơ le
Chức năng bảo vệ
  • Bảo vệ quá nhiệt
  • Bảo vệ ngắn mạch giữa các pha
  • Bảo vệ mất pha nguồn
  • Bảo vệ mất pha động c
  • Bảo vệ chạm đất
  • Bảo vệ quá áp và thấp áp
Chức năng chính
  • Bảo vệ động cơ và biến tần
  • Điều khiển tăng, giảm tốc theo đường thẳng, U, S hoặc tùy chỉnh
  • Cài đặt tốc độ bằng phím điều hướng
  • Tăng giảm tốc độ Biến tần cho cầu trục
  • Cài đặt 16 mức tốc độ khác nhau
  • Cài đặt tốc độ và điều khiển PI
  • Bộ điều khiển 2 dây, 3 dây
  • Điều khiển phanh
  • Phát hiện trượt tải
  • Cài đặt báo lỗi và dừng biến tần
  • Lưu trữ thông số cài đặt vào trong biến tần
Truyền thông
  • Modbus, CANopen (tích hợp sẵn) Biến tần cho cầu trục
  • Card truyền thông CANopen Daisy Chain, DeviceNet, PROFIBUS DP, Modbus TCP, Fipio (lựa chọn thêm)
Thiết bị mở rộng
  • Bộ phanh, điện trở phanh, cuộn kháng cho nguồn, bộ lọc EMC đầu vào, bộ lọc đầu ra
  • Cuộn kháng cho động cơ, bộ khử ferrite, CANopen Daisy chain card, DeviceNet card, PROFIBUS DP card, màn hình hiển thị
Cấp bảo vệ
  • EMC, cấp bảo vệ IP 31 và IP 41 cho phần phía trên biến tần và IP 21 cho phần cầu đấu kết nối phía dưới của biến tần

Biến Tần Yaskawa cho di chuyển Cầu trục, cổng trục. Nâng hạ và di chuyển Palang

Biến tần cầu trục yaskawa
Biến tần cầu trục yaskawa

Thông số kỹ thuật

Ứng dụng của biến tần Yaskawa

  • Di chuyển Cầu trục, Cổng trục, Nâng hạ và di chuyển Pa lăng
Nguồn cấp
  • 3 pha 200V, 3 pha 400V, (− 15% tới +10% ) 50-60Hz (± 5%)
Công suất
  • 0.4-110kW (200V), 0.4-630kW (400V)
Dòng điện
  • 3.2-415A (200V), 1.8-1090A (400V) Biến tần cho cầu trục
Dải tần số
  • 0.01-400Hz
Mô men khởi động
  • 150%-200% tùy theo phương pháp điều khiển
Khả năng quá tải
  • Tải thường 120% trong 60 giây, tải nặng 150% trong 60 giây
Phương pháp điều khiển
  • V/f, V/f có phản hồi tốc độ, véc tơ vòng hở, véc tơ vòng kín có phản hồi tốc độ, véc tơ vòng hở cho động cơ đồng bộ, véc tơ vòng kín cho động cơ đồng bộ, véc tơ vòng hở cao cấp.
Phanh hãm
  • Biến tần 30kW trở lên tích hợp mạch điều khiển hãm động năng giúp dừng nhanh khi kết hợp với điện trở hãm
Ngõ vào
  • Ngõ vào số đa chức năng, ngõ vào tần số tham chiếu, ngõ vào an toàn
Ngõ ra
  • Ngõ ra cách ly quang đa chức năng, báo lỗi rơ le, ngõ ra số đa chức năng, ngõ ra giám sát, ngõ ra giám sát an toàn
Chức năng bảo vệ
  • Động cơ, quá dòng tức thời, quá tải, quá áp, thấp áp, mất áp, quá nhiệt, quá nhiệt điện trở phanh, ngăn chặn sụt
Chức năng chính
  • Chức năng tự động dò tốc độ động cơ khi mất nguồn sử dụng cảm biến tốc độ
  • Chức năng KEB giữ động cơ hoạt động ổn định khi mất nguồn dùng năng lượng tái sinh
  • Có khả năng điều khiển sensorless (điều khiển vị trí động cơ IPM mà không cần phản hồi từ động cơ
  • (encorder) và không cần thêm bộ điều khiển).
  • Cung cấp nhiều tính năng giúp thiết lập và vận hành biến tần dễ dàng như: chế độ tự chỉnh auto
  • tuning…
  • Tích hợp sẵn bộ điều khiển PID Biến tần cho cầu trục
Truyền thông
  • Hỗ trợ các chuẩn truyền thông RS422/RS485 (mặc định), PROFIBUS – DP, DeviceNet, CC-Link, CANopen, LONWORKS, MECHATROLINK -2, MECHATROLINK-3
Thiết bị mở rộng
  • Màn hình vận hành LCD, cuộn kháng xoay chiều, cuộn kháng một chiều, bộ phanh, điện trở phanh, lọc nhiễu…
  • Card tham chiếu tốc độ, card truyền thông, card giám sát, card điều khiển tốc độ máy phát
Cấp bảo vệ
  • IP00 (Mở lắp biến tần), IP20 (Đóng lắp) Biến tần cho cầu trục

Tầm quan trọng khi lắp biến tần cho cầu trục, cổng trục

  • Biến tần cầu trục là bộ phận quan trọng có ảnh hưởng lớn trong hoạt động của cầu trục.
  • Việc sử dụng hay không sử dụng biến tần cầu trục tác động trực tiếp tới hiệu suất nâng hạ, di chuyển hàng hóa.
  • Vậy bộ phận này có tầm quan trọng như thế nào? Nếu không sử dụng biến tần cho cầu trục thì sẽ có ảnh hưởng ra sao?
  • Biến tần cầu trục ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình di chuyển, nâng hạ của cầu trục, cổng trục và palang
  • Pa lăng di chuyển ngang theo dầm cầu trục kết hợp với chuyển động lên xuống của móc cẩu.
  • Di chuyển của cầu trục được thực hiện bởi bộ phận bánh xe lắp động cơ trên đầu dầm biên.
  • Biến tần được lắp đặt nhằm mục đích làm mềm chuyển động dọc của cầu trục.
  • Tức là biến tần có tác động tới động cơ di chuyển trên dầm biên cầu trục.
  • Theo tiêu chuẩn công nghiệp, mọi hệ thống nâng hạ cơ – điện đều phải cung cấp chức năng để đảm bảo tốc độ và hành trình không vượt ngưỡng cho phép.
  • Cầu trục phải đáp ứng được yêu cầu theo pháp luật Việt Nam trong chứng nhận hợp chuẩn, hợp quy, kiểm định an toàn và các tiêu chuẩn HMI, CMAA về mức độ an toàn.
  • Ngoài ra còn có các tiêu chuẩn khác trong quá trình hoạt động của cầu trục.
cầu trục dầm đôi 3 tấn lắp biến tần
Cầu trục dầm đôi 3 tấn lắp biến tần nâng hạ và di chuyển

Công dụng của biến tần khi lắp trên cầu trục, cổng trục

  • Biến tần cầu trục được sử dụng để kiểm soát tốc độ, hành trình của cầu trục.
  • Công suất của biến tần cần phải đủ lớn, lớn hơn công suất động cơ để có thể sinh ra momen tương ứng giải quyết vấn đề về an toàn, kiểm soát tốc độ cho cầu trục.
  • Biến tần giúp làm mềm chuyển động cho cầu trục trong quá trình di chuyển để đưa hàng hóa, vật nặng tới vị trí mong muốn.
  • Biến tần có thể cài đặt, điều chỉnh tốc độ di chuyển của cầu trục.
  • Như vậy cầu trục sẽ có 2 cấp tốc độ di chuyển khác nhau nếu lắp đặt biến tần.
  • Việc lắp đặt biến tần cho thiết bị sẽ giảm được tình trạng rung lắc, tạo sự di chuyển, nâng hạ vật nặng nhẹ nhàng, trơn tru hơn cho cầu trục.
  • Chế độ khởi động mềm khi lắp đặt biến tần giúp giảm điện năng tiêu thụ để tiết kiệm chi phí.

Phụ kiện kèm theo khi cầu trục lắp biến tần

  • Trong quá trình cẩu trục nâng hạ hàng hoặc khởi động để di chuyển thì điện áp thường dễ tăng vọt.
  • Người ta sẽ lắp đặt thêm bộ phận điện trở xả để loại bỏ bớt năng lượng dư thừa hỗ trợ bảo vệ biến tần.
  • Nhờ đó tối ưu hóa năng lượng cho thiết bị và giảm thiểu tối đa tác động có hại tới môi trường.

Có nhất thiết phải lắp đặt biến tần cho cầu trục, cổng trục không?

  • Biến tần cầu trục là bộ phận cần thiết cần lắp đặt cho cầu trục.
  • Cầu trục di chuyển được là nhờ hai motor kéo đặt bên phía dưới chân dầm cầu.
  • Hai motor này sẽ sử dụng nguồn điện chung để khởi động thông qua nút bấm nằm trên tay bấm điều khiển.
  • Nếu như chúng sử dụng nguồn điện trực tiếp từ lưới điện 3 pha sẽ rất nguy hiểm.
  • Dầm cầu có nguy cơ bị vặn xoắn.
  • Đồng thời các bộ phận cơ khí dầm cầu đều có thể bị giảm tuổi thọ.
  • Lượng điện tiêu hao nhiều hơn do dòng điện khởi động cao hơn so với dòng điện làm việc theo định mức.
  • Từ đó gây sụt áp lưới trong quá trình khởi động và ảnh hưởng tới chất lượng của mạng điện toàn hệ thống.
  • Biến tần cầu trục ngăn ngừa tình trạng này xảy ra.
  •  Giảm tối đa tình trạng rung lắc, giật khi cầu trục di chuyển hoặc dừng lại.
  • Kiểm soát hành trình của cầu trục khi di chuyển hàng hóa, vật nặng từ khi bắt đầu cho đến khi hạ tải.
  • Tránh làm giảm tuổi thọ của các thiết bị cơ khí như bánh xe, trục, bánh răng…
  • Nâng cao hiệu suất công việc cho cầu trục. cổng trục

Kết luận

  • Việc lắp đặt biến tần cho cầu trục, cổng trục là cần thiết và đem đến lợi ích cao hơn cho người sử dụng.
  • Biến tần sẽ bảo vệ toàn bộ quá trình hoạt động của cầu trục và nâng cao hiệu quả công việc.
  • Việc không lắp đặt biến tần có thể gây ảnh hưởng lớn tới quá trình nâng hạ và di chuyển vật nặng.
  • Đặc biệt là với những cầu trục có tải trọng lớn.

Lắp đặt cầu trục, cổng trục ở đâu uy tín – chất lượng – giá rẻ ?

Giá ở đâu rẻ nhất thì giá tại cranesvn rẻ hơn, Vì sao:

  • Uy Tín: Với hơn 1000 khách hàng trong nước như: Các doanh nghiệp hàn quốc tại việt nam, doanh nghiệp tư nhân và ngoài nước như Lào, Campuchia, Myanma, đã hài lòng, và hợp tác cùng chúng tôi.
  • Tư vấn, báo giá nhiệt tình, chu đáo, hình ảnh sản phẩm được báo giá bằng 3D, mang tính trực quan cao để khách hàng dễ hình dung sản phẩm
  • Chất Lượng: Trang thiết bị máy móc hiện đại: Máy gá dầm, máy cắt CNC, máy hàn laze, máy hàn bán tự động nên Chất lượng đạt mọi tiêu chuẩn nâng hạ Việt Nam( có thể đạt chuẩn G7)
  • Kinh Nghiệm: 12 năm kinh nghiệm trong nghề, cùng với đội ngũ kỹ thuật viên trình độ cao, chúng tôi bảo đảm 100% mọi bài toán về thiết bị nâng hạ sẽ được giải với đáp án hài lòng nhất cho quý vị.
  • Chữ Tâm: Trao Trọn Chữ TÍN
  • Thời gian giao hàng: Từ 5 đến 15 ngày với các thiết bị tiêu chuẩn, các loại tải trọng lớn thời gian chế tạo sẽ tùy vào thực tế sản xuất của nhà máy và được 2 bên thống nhất.
  • Dịch vụ sau bán hàng:Chuyên nghiệp, Bảo hành, bảo trì, luôn có mặt trong vòng 8 tiếng

Không những thế chúng tôi đã và đang là đơn vị duy nhất tại Việt Nam mà quý khách có thể?

* Liên lạc, tư vấn, báo giá: 24/24

* Theo dõi tiến độ sản xuất qua camera liên tục 24/24

* Kiểm tra thiết bị mọi lúc từ khâu chọn thép, chọn sơn, chọn tủ điện, chọn que hàn, đến khâu sơn thành phẩm, dán logo, bảo quản để giám sát, bảo đảm hoàn hảo tới từng con bulong, ốc vít và mối hàn nhỏ nhất.

5/5 - (1 bình chọn)